Các phép lành trên người
Các nghi thức á bí tích được sắp xếp ở đây đa số là các phép lành rất thông dụng trong đời sống người kitô hữu, người viết sưu. tập các phép lành này từ Sách Các Phép đã được công bố trước đây, rồi sắp xếp Lại và thềm một số chí dẫn thực hành để tiện cho các mục tử và người sử dụng dỡ phải tốn công đi tìm. Riêng Nghi lễ Gia tiên vào dịp hôn lễ và Nghi lễ chúc tuổi dịp Tết Nguyèn Đán chỉ là một gợi ý, bởi vì các sách phụng vụ Việt Nam chưa có hai nghi lễ này, trong khi hai cử chỉ này lại là những nét độc đảo của văn hoả Việt Nam. Theo đề nghị của một số linh mục đang làm mục vụ, người viết bài này dựa theo các mẫu nghi thức đã được công bố, rồi thử đưa ra một mẫu nghi thức để tuỳ ý các mục tử và giáo dân sử dụng như một việc đạo đức bình dân hay như một gợi ý, đây không phải là nghi thức phụng vụ giống như các nghi thức khác dược viết trong cuốn sảcli này.
I. Nghi lễ chúc lành cho đôi tân hôn — Nghi lễ Gia tiên
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước
Các đôi tân hôn Việt Nam vào ngày cưới của họ thường tỏ lòng hiếu thảo qua nghi thức tổn kính ông bà tổ tiền. Nhiều gia đình công giá.o Việt Nam đã cố gắng hội nhập nét đẹp của văn hoá này trong khung cảnh tôn giảo. Để nghi lễ này vừa mang đậm đà bản sắc dân tộc vừa mang tâm tình tôn giáo, người viêt bài này xin đề nghị một nghi thức chúc lành cho đôi tân hôn trong khung cảnh lề gia tiền vào ngày cưới của họ.
2. Để cử hành nghi lễ nên chuẩn bị một bàn thờ kính nhớ tổ tiên, bàn thờ nàv phải kliảc và đặt dưới bàn thờ tôn kính Chúa trong gia đình 13. Trên bàn thờ tổ tiên không bày biện điều gì mang dáng vẻ mè tín như hồn bạch..., tuy nhiên có thể đặt di ảnh ông bà hay cha mẹ cùng với bát nhang hay lư hương tuỳ tập quán từng nơi. Cũng nên chưng bông, đèn nến sao cho trang trọng nhưng không rườm rà.
2. Nghi thức chúc lành cho đòi tân hôn - Nghi lễ Gia tiên
Khi đến giờ cử hành nghi lễ Gia tiên, đôi tán hôn đến trước bàn thờ tổ tiên được đặt dưới bàn thờ Chúa, họ hàng gia tộc đứng chung quanh đôi tân tôn. Vị chủ sự nghi thức dứng ở một ỉụể trí thích hợp mà mọi người có thể thấy, vị này có thể là cha hoặc mẹ đôi tân hôn, củng có thể là người trưởng tộc trong gia đình, và nếu có một linh mục hiện diện ở đó, ngài cũng có thể chủ sự nghi thức này.
Chủ sự : Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần
Mọi người-: Amen
Chủ sự : Kính thưa gia đình hai họ và mọi người hiện diện, hôm nay chúng ta vui mừng vì hai cháu (hai anh chị) X...và..ểY .ề. vừa xây dựng một gia đình mới. Niềm vui này cho chúng ta thấy công ơn của ông bà tổ tiên, những đấng sinh thành và dưỡng dục các cháu (các anh chị). Chúng ta xin Chúa chúc lành cho đôi tân hôn này, để nhờ ơn Chúa trợ giúp, đôi tân hôn này sống sao cho vẹn chữ hiếu với ông bà cha mẹ và làm rạng danh tổ tiên trong gia tộc này
Mọi người hát một bài ca ngợi tình thương của Thiên Chúa hay mội bài khác thích hợp, ví dụ bài : "Tình yêu Chúa cao vời biết bao, nào con biết đáp dền thê nào, dể cho cân xứng Chúa ơi, để cho cân xứng Chúa ơi. ..."Hát thánh ca xong, chủ sự đọc đoạn Lời Chúa sau đâỵ :
Chủ sự :
Bài trích thư Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Ephêsô (Ep ổ, 1-3)
Hỡi những kẻ làm con cái, hãy vâng phục cha mẹ trong Chúa : đó là lẽ phải. Hãy thảo kính cha mẹ ngươi, đó là giới răn thứ nhất kèm theo lời hứa rằng: "Đế ngươi được phần phúc và sông lâu dài trên mặt địa cầu" Đó là Lời Chúa.
Mọi người : Ta ơn Chúa
Chủ sự có thể nhắn nhủ đôi tân hôn vắn tắt về bổn phận làm con trong gia dinh, tuy nhiên cũng có thể đọc ngay lời cầu sau đây :
Chủ sự : Anh chị em thân mến,
Cây có cội, nước có nguồn, con người sinh ra có cha có mẹ. Trong ngày hôn lễ của hai cháu (hai anh chị) X. và...Y... hôm nay, chúng ta xin Chúa thương chúc lành cho gia đình mới này, để các cháu (các anh chị) sống xứng đáng là con thảo trong gia tộc.
Xướng : Yêu mến và kính trọng ông bà cha mẹ là giới răn Chúa truyền dạy mọi tín hữu phải tuân giữ. Chúng ta cầu xin cho đôi tân hôn biết sống xứng đáng là con thảo đối với ông bà cha mẹ, những vị còn sông hay đã qua đời
Đáp sau mỗi câu xướng Xin Chúa nhậm lời chúng con
Xướng : Sống thuận hoà và giữ gìn gia phong là cách biểu lộ lòng biết ơn đốì với tổ tiên. Chúng ta cầu xin Chúa cho đôi tân hôn luôn yêu thương nhau, biết kiến tạo gia đình hạnh phúc và sông hoà thuận với mọi người.
Xướng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Chúng ta cầu xin Chúa thương nâng đỡ, chúc lành và trả công bội hậu cho những người đã dày công giúp đôi tân hôn này xây dựng một gia đình mđi.
Chủ sự đọc lời nguyện chúc lành
Lạy Thiên Chúa là Cha rất nhân từ, Chúa hằng chăm lo săn sóc chúng con, Chúa đã ban cho chúng con tổ tiên và ông bà cha mẹ như những mầu gương của đời sông gia đình. Xin thương trả công bội hậu các ngài thay chúng con, và xin cũng thương chúc lành cho đôi tân hôn này, xin gìn giữ họ trong mọi, hoàn cảnh đời sống, đế họ sông xứng đáng là người con thảo trong gia tộc và được hạnh phúc trong giạ đình mà họ xây dựng. Chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Kế đó mọi người hát một bài thánh ca kết thúc cẩu cho cha mẹ, ví dụ bài ề. "Xin Chúa (i-a) chúc lành cho đời cha mẹ của con, công ơn là như núi. non Đang lúc hát, đôi tăn hôn thắp nhang vải kính trước bàn thờ tổ tiên. Thắp nhang tổ tiên và hải thảnh ca xong, đôi tân hôn có thể đến chắp tay xá ông bà hay cha mẹ còn sống để tỏ lòng biết ơn và vâng phục, rồi nghi lễ kết thúc ở đây.
1 * Thông cáo của các Đức Giám mục Việt Nam về lễ nghi tôn kính ông bà tổ tiên, ban hành tại Nha Trang ngày 14 Iháng 11 năm 1974 (tham chiếu trong háo Phụng vụ, số 25 - tháng 12 năm 1974 ).
II. Nghi lễ chúc tuổi đẩu Năm mới
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước
1. Nghi lễ chúc tuổi đầu Năm mới được đề nghị ở đây là một việc đạo đức bình dân, có thể tuỳ nghi sử dụng từ Đèm giao thừa đến hết mồng Ba Tết, tại các gia đình hay tại nhà thờ trước hoặc sau Thánh lễ.
2. Chủ sự nghi lễ là linh mục nếu cử hành trước hoặc sau thảnh lễ, là cha, mẹ hay người được uỷ nhiệm nếu ở trong gia đinh. Khi cử hành nên quy tụ đông đảo con cháu trong nhà hiện diện.
3. Tốt nhất nên làm một bàn thờ tổ tiến dưới bàn thờ Chúa trong gia đình, trưng bày mâm quả, hương nhang, đèn nến sao cho vừa kính trọng vừa trang nhã, mà không rườm rà.
2. Nghi lễ chúc tuổi dầu năm mới
Khi mọi người đã tề tựu đông đảo trước bàn thờ Chúa và bàn thờ tổ tiên, cả nhà cùng hát một thánh ca chúc tụng và ca ngợi Chúa mở đầu, chẳng hạn bài "Hát lên bài ca, hỡi ngàn dân ..." hay "Ca lên di thần thánh trên thiên đình ..."Rồi chủ sự làm dấu thánh giá như sau :
Chủ sự : Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần
Mọi người: Amen
Chú sự: Kính thưa (ông bà (nội, ngoại), cha mẹ, cô
chú.... và mọi người trong đại gia đình - trong giáo xứ, cộng đoàn). Cùng với hàng triệu người Việt Nam và một sô" dân tộc Á châu, chúng ta đang bước vào Năm mới. Nhìn lại năm qua chúng ta đã đón nhận biết bao hồng ân Chúa ban, mặc dù chúng ta cũng trải qua không thiếu các hy sinh và thử thách, chúng ta cùng nhau cảm tạ Chúa khi bước vào Năm Mới, bởi vì tất cả đều là hồng ân, tất cả đều biểu lộ tình thương của Chúa dối với gia đình (cộng đoàn) chúng ta. Xin Chúa thương chúc lành cho Năm Mới này, xin Người thương hiện diện ở giữa chúng ta, để giúp chúng ta sông trọn vẹn ơn gọi làm người và làm chứng nhân của Chúa trong thế giới hôm nay.
Mọi người, hát một bài ca ngợi tình thương của Thiên Chúa hay một bài khác thích hợp, ví dụ bài : "Tình yêu Chúa cao vời biết bao, nào con biết đáp đền thế nào, để cho cân xứng Chúa ơi, để cho cân xứng Chúa ơi". Hát thánh ca xong, chủ sự dọc đoạn Lời Chúa sau đây :
Chủ sự :
Bài trích sách Dân sô" (Ds 6, 22-27)
Chúa phán cùng Moisen rằng : "Hãy nói với Aaron và con cái ông ấy rằng : Các ngươi hãy chúc lành cho con cái Israel, hãy nói với chúng thế này : Xin Chúa chúc lành cho con và gìn giữ con, xin Chúa tỏ nhan thánh Chúa cho con và thương xót con. Xin Chúa ghé mặt lại cùng con và ban bằng yên cho con. Họ sẽ kêu cầu danh Ta trên con cái Israel, và Ta sẽ chúc lành cho chúng.
Đó là Lời Chúa.
Mọi người : Ta ơn Chúa
Chủ sự có thể nhắn nhủ mọi người đôi lời về ý nghĩa bài đọc hoặc tâm tình tạ ơn đầu xuân, tuy nhiên cũng có^thể đọc ngay lời cầu
sau đây.
Chủ sự : Anh chị em thân mến,
Thời gian là của Chúa và mọi vật hiện hữu đều do Chúa tạo nên. Bước vào Năm mới, chúng ta nài xin phúc lành của Chúa xuống trên gia đình (cộng đoàn) chúng ta, xin Người thương giơ tay chúc phúc và ban mọi ơn hồn xác cho tất cả chúng ta.
Xướng : Yêu mến, kính trọng và biết ơn đối với tố tiên ông bà là giới răn Chúa truyền dạy mọi tín hữu phải tuân giữ. Chúng ta cầu xin cho các bậc tiền nhân trong gia đình (cộng đoàn) chúng ta đã qua đời, xin Chúa thương đón nhận các ngài vào hưởng ánh sáng vĩnh cửu trong nước trời .
Đáp sau mỗi câu xướng : Xin Chúa thương nghe chúng con
• Bình an, hạnh phúc và dồi dào ơn lộc là điều chúng ta ước mong trong Năm Mới. Chúng ta cầu xin Chúa thương ban hoà bình cho thế giới, cho sự thuận hoà trong gia đình (cộng đoàn) chúng ta và cho mọi người được tràn đầy niềm vui trong Năm Mới này.
• Khi làm việc chúng ta cộng tác với Chúa xây dựng thế giới. Chúng ta xin Chúa thương chúc lành mọi công việc của chúng ta trong Năm Mới này, để những gì chúng ta làm sẽ phục vụ con người và cho sáng danh Chúa.
Có thể thêm các ý nguyện tuỳ nhu cầu gia đình hay cộng đoàn, sau đó chủ sự mời mọi người đọc kinh Lạy Cha như sau :
Chủ sự : Trong tâm tình của những người con thảo, chúng ta dâng lên Thiên Chúa là Cha chúng ta lời kinh mà Chúa Giêsu đã dạy
Mọi người : Lạy Cha chúng con ở trên trời ....
Kế đó Chủ sự dọc lời nguyện chúc lành
Lạy Thiên Chúa là Cha toàn năng, Chúa an bài mọi sự và hằng chăm lo săn sóc chúng con, Chúa cho chúng con sống những giờ phút đầu tiên của Năm mới, và còn ban cho chúng con muôn hồng ân đế chúng con biết phụng sự Chúa. Xin thương chúc lành cho tất cả chúng con, xin gìn giữ chúng con khỏi mọi điều nguy hại và giúp chúng con sống trọn vẹn ơn gọi làm con Chúa. Chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Đọc lời nguyện chúc lành xong, mọi người nên vái kinh tổ tiên bàng cách thấp nhang hay xá trước bàn thờ tổ tiên. Sau đó con cái sẽ chúc tuổi ông bà cha mẹ theo tập quán từng nơi, hoặc linh mục và giáo dân chúc tuổi lẫn nhau. Kế đến, nếu được, ông bà cha mẹ mừng tuổi cho con cháu, hoặc cộng đoàn rút lộc đầu năm mới. Khi mọi người mừng tuổi và rút lộc xong, tất cả cùng hát bài thánh ca cảm tạ để kết thúc, ví dụ "Xin dâng lời cảm tạ....", "Đến muôn dời con. cảm tạ ơn Chúa ..." hay một bài hát đầu xuân, ví dụ : " Xuân về ..." "Mừng Chúa xuân..."
Nghi thức chúc lành dịp kỷ niệm hôn nhân
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước
1. Vào các dịp kỷ niệm hôn nhân 10, 15, 20, 25, 30... năm, khi đôi hôn phôi xin phép lành của Chúa, thì các mục tử có thể chúc lành cho họ, để xin Cliúa nâng đỡ và gìn giữ họ trong Ơ11 gọi gia dinh kitô hữu.
2. Để nói lên tinh thần hiệp thống và sự liền đới của cộng đoàn dân Chúa, Giáo Hội khích lệ các mục tử nền tổ chức trong một năm, ít nhất một lần nghi thức chúc lành chung cho các dôi hôn nhân cùng mừng kỷ niệm hôn nhân với nhau. Nghi thức này nên được cứ hành trong thánh lễ dế diễn tả trọn vẹn ý n.gliĩa của bí tích hôn nhân như dấu chí tình yểu Chúa Kitô dành cho Hội Thánh.
2. Nghi thức chúc lành dịp kỷ niệm hôn nhân
Nghi thức chúc lành dược cử hành sau bài giảng. Các đôi hôn nhản tiến lên đứng trước mặt linh mục chủ sự, ngài ngỏ lời với họ uà cộng đoàn :
Chủ sự : Anh chị em thân mến, chúng ta hân hoan quy tụ nơi đây đế xin Chúa chúc lành cho các đôi hôn nhân này. Hôm nay họ mừng kỷ niệm 10 (20, 25, 30, 50..Ế) năm kết hôn trước mặt Chúa và Giáo Hội, xin Chúa thương chúc lành và gìn giữ họ luôn mãi trong tình thương của Người.
Kế đó chủ sự dọc lời nguyện chúc lành cho họ, ngài có thể chọn một trong hai lời nguyện san dây, tuỳ theo hoàn cảnh từng nơi.
Chủ sự (nếu cần làm phép nhẫn cưới lại thì đọc)
Lạy Chúa, xin chúc lành và thánh hoá tình yêu của các tôi tớ Chúa đây, xin cho họ khi đeo những chiếc nhẫn cưới này làm dấu chỉ của lòng trung tín, họ luôn nhớ yêu thương nhau và nhớ ơn của bí tích mà họ đã lãnh nhận. Nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Chủ sự (nếu không cần làm phép nhẫn cưới lại thì dọc)
Lạy Chúa, xin gia tăng và thánh hoá tình yêu của các tôi tđ Chúa đây, mà hôm nay họ mừng ngày kỷ niệm thành hôn với nhau. Xin thương gìn giữ và chúc phúc cho họ trong cuộc đời hiện tại. Nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Kế đỏ cộng đoàn dọc lời nguyện chung cầu cho các đôi hôn nhân. Nên phân chia cho các đồi hôn nhân đọc các ý nguyện sau dây
Chủ sự mời gọi :
Thiên Chúa là Cha toàn năng, trong ý định quan phòng của Người đã muôn cho lịch sử cứu độ được biểu thị trong tình yêu và lòng trung tín của đời sống hôn nhân. Trong tâm tình tạ ơn, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :
Xướng : Thiên Chúa là Đấng trung tín. Chúng ta cầu xin cho các đôi hôn nhân mừng kỷ niệm 10 (20, 25, 30 ...) năm thành hôn, luôn trung tín với nhau và được Chúa che chở giữ gìn trong đời sống hiện tại.
Dáp : Xin Chúa thương chúc lành và thánh lioá chúng con
Xướng : Thiên Chúa là tình yêu. Chúng ta cầu xin cho các tôi tớ Chúa đây, khi đã thiết lập giao ước tình yêu trong bí tích hôn nhân, được luôn trung thành giữ lời mình đã giao ước.
Xướng : Chúa đã muỏn đời sông hôn nhân làm triển nở ơn gọi Kitô hữu. Chúng ta cầu xin cho mọi người sông trong ơn gọi hôn nhân, được trở nên nhân chứng của tình yêu Chúa trong thế giđi hôm nay.
Chủ sự kết thúc
Lạy Cha là Thiên Chúa yêu thương, Cha đã sắp đặt tình yêu VỌ’ chồng như nền tảng của sự thăng tiến nhân loại, xin ghé mắt nhân từ nhìn đến các tôi tớ Cha đang mừng kỷ niệm ngày thành hôn, được Cha thương che chớ nâng đỡ trong đời sồng. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Đọc lời nguyện chung xong, nên để cho một sô người đại diện các đôi hôn nhăn mừng kỷ niệm thành hôn dâng lễ vật. Cũng nên cho tất cả các đôi hôn nhân mừng kỷ niệm được rước lễ dưới hai hình.
Nghi thức chúc lành gia đình
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước
l. Vào nhiều dịp đặc biệt trong đời sống của người tín hữu, người ta xin phép lành của Chúa xuống trên gia đình, chẳng hạn ẵ- ngày tạ ơn, ngày đoàn tụ sum họp, ngày vui hay buồn của gia đình nhân dịp một biến cố ... vào những dịp này, nên cử hành một nghi thức phụng vụ chúc lành cho gia đình, để xin Chúa luôn hiện diện và đồng hành với họ trong cuộc hành trình đức tin.
2. Nghi thức chúc lành cho gia đình có thể cử hành vào bất cứ ngày nào. Tliừa tác viên thông thường là linh mục hay phó tế, tuv nhiên khi những người này vắng mặt, thì một giáo dân xứng đáng được uỷ nhiệm, cũng có thể chủ sự nghi thức chúc lành theo cùng một mẫu nghỉ thức của linh mục và phó tế, với một vài thay đổi cho phù hợp với nhiệm vụ của họ và được chỉ rò từng nơi.
2. Nghi thức chúc lành gia đình
Khi đến giờ cử hành nghi thức, mọi người trong gia dinh quy tụ trước bàn thờ Chúa được trang hoàng đẹp đẽ, vị chủ sự đứng giữa họ hướng mặt về phía mọi người.
Chủ sự mời gọi :
Thiên Chúa là Cha toàn năng, trong ý định quan phòng của Người đã muôn cho lịch sử cứu độ được biểu thị trong tình yêu và lòng trung tín của đời sông hôn nhân. Trong tâm tình tạ ơn, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :
Xướng : Thiên Chúa là Đấng trung tín. Chúng ta cầu xin cho các đôi hôn nhân mừng kỷ niệm 10 (20, 25, 30 ...) năm thành hôn, luôn trung tín với nhau và được Chúa che chở giữ gìn trong đời sông hiện tại.
Đáp : ' Xin Chúa thương chúc lành và thánh hoá chúng con
Xướng : Thiên Chúa là tình yêu. Chúng ta cầu xin cho các tôi tớ Chúa đây, khi đã thiết lập giao ước tình yêu trong bí tích hôn nhân, được luôn trung thành giữ lời mình đã giao ước.
Xướng : Chúa đã muôn đời sông hôn nhân làm triển nở ơn gọi Kitô hữu. Chúng ta cầu xin cho mọi người sông trong ơn gọi hôn nhân, được trở nên nhân chứng của tình yêu Chúa trong thế giđi hôm nay.
Chủ sự kết thúc :
Lạy Cha là Thiên Chúa yêu thương, Cha đã sắp đặt tình yêu vợ chồng như nền tảng của sự thăng tiến nhân loại, xin ghé mắt nhân từ nhìn đến các tôi tớ Cha dang mừng kỷ niệm ngày thành hôn, được Cha thương che chở nâng đỡ trong đời sồng. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chủng con.
Đọc lời nguyện chung xong, nên để cho một sô người đại diện các đôi hôn nhăn mừng kỷ niệm thành hôn dâng lễ vật. Cũng nên cho tất cả các dôi hôn nhân mừng kỷ niệm được rước lễ dưới hai hình.
IV. Nghi thức chúc lành gia đình
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước
1. Vào nhiều dịp đặc biệt trong đời sống của người tín hữu, người ta xin phép lành của Chúa xuống trên gia đình, chẳng hạn : ngày tạ ơn, ngày đoàn tụ sum họp, ngày vui hay buồn của gia đình nhân dịp một biến cố. Vào những dịp này, nền cử hành một nghi thức phụng vụ chúc lành cho gia đình, để xin Chúa luôn hiện diện và đồng hành với họ trong cuộc hành trình đức tin.
2. Nghi thức chúc Lành cho gia đình có thể cử hành vào bất cứ ngày nào. Thừa tác viên thông thường là linh mục hay phó tế, tuv nhiên khi những người này vắng mặt, thì một giáo dân xứng đáng được uỷ nhiệm, củng có thể chủ sự nghi thức chúc lành theo cùng một mẫu nghi thức của linh mục và phó tế, với một vài thay đổi cho phù hợp với nhiệm vụ của họ và được chỉ rõ từng nơi.
2. Nghi thức chúc lành gia đình
Khi đến giờ cử hành nghi thức, mọi người trong gia dinh quy tụ trước bàn thờ Chúa được trang hoàng đẹp dè, vị chủ sự đứng giữa họ hướng mặt về phía mọi người.
Chủ sự Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần
Mọi người: Amen
Chủ sự nói tiếp
Nếu là linh mục hay phó tể : Nguyện xin ân sủng và bình an bởi Chúa Cha và bởi Đức Giêsu Kitô, Chứa chúng ta, ở cùng anh chị em.
Mọi người đáp : Và ở cùng cha (thày).
Nếu là một giáo dân : Nguyện xin ân sủng của Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, ở cùng tất cả chúng ta.
Mọi người đáp : Amen
Chủ sự chào xong, mọi người hát bài thánh ca nói lên tình thương của Thiên Chúa hay diễn tả sự hiệp nhất, ví dụ bài: "Đâu có tình yểu thương, ở đấy có Đức Chúa Trời...", hát thánh ca xong chủ sự mời gọi lắng nghe Lời Chúa như sau :
Chủ sự : Anh chị em thân mến, trong ý định quan phòng của Thiên Chúa, Người đá muốn gia đình trở nên tê bào đầu tiên cho sự thăng tiến của xã hội loài ngườiắ Qua việc cử hành này, chúng ta cầu xin phép lành của Thiên Chúa xuống trên mọi phần tử của gia đình này, để họ trở nên các cộng tác viên của ân sủng và thành người rao truyền đức tin trong mọi hoàn cảnh của cuộc đờiệ Vậy giờ đây chúng ta cùng nhau lắng nghe Lời Chúa.
Một người trong gia đinh đọc :
Bài trích thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Côrintô (1 c 12, 12-14)
Anh em thân mến, như thân xác là một, mà có nhiều chi thể, và tất cả các chi thể tuy nhiều, nhưng chỉ là một thân xác, thì Chúa Kitô cũng vậy. Vì chưng trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta chịu phép rửa để ỉàm thành một thân xác, cho dầu Do thái hay Hy lạp, nô lệ hay tự do, tất cả chúng ta cùng uống trong một Thánh Thần, vì thân xác không chỉ gồm một chi thể, mà là nhiều chi thể. Phần anh em, anh em là Thân Thể Chúa Kitô và là chi thể của Người, mỗi người theo phận sự của mình. Đó là Lời Chúa.
Mọi người : Tạ ơn Chúa
Chủ sự có thể vắn tắt giải thích Lời Chúa cho mọi người, hoặc đọc liền lời cầu sau đây.
Chủ sự :
Chúa Kitô, Ngôi Lời vĩnh cửu của Thiên Chúa đã sông trong gia đình Nazareth đế thánh hoá đời sống của mọi gia đình. Trong tâm tình tin tưởng cậy trông, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :
Xướng
• Chúa đã sông vâng phục Đức Maria và thánh Giuse để thánh hiến đời sống gia đình. Xin Chúa hiện diện luôn mãi trong gia đình này để thánh hiên mọi người chúng con.
Chủ sự: Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần
Mọi người: Amen
Chủ sự nói tiếp
Nếu là linh mục hay phó tế : Nguyện xin ân sủng và bình an bởi Chúa Cha và bởi Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, ơ cùng anh chị em.
Mọi người đáp : Và ở cùng cha (thày).
Nếu là một giáo dân : Nguyện xin ân sủng của Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, ở cùng tất cả chúng ta.
Mọi người đọc : Amen.
Chủ sự chào xong, mọi người hát bài thánh ca nói lên tình thương của Thiên Chúa hay diễn tả sự hiệp nhất, ví dụ bài: "Đâu có tình yêu thương, ở đấy có Đức Chúa Trời:..", hát thảnh ca xong chủ sự mời gọi lắng nghe Lời Chúa như sau .
Chủ sự : Anh chị em thân mến, trong ý định quan phòng của Thiên Chúa, Người đã muốn gia đình trở nên tế bào đầu tiên cho sự thăng tiến của xã hội loài người. Qua việc cử hành này, chúng ta cầu xin phép lành của Thiên Chúa xuống trên mọi phần tử của gia đình này, để họ trở nên các cộng tác viên của ân sủng và thành người rao truyền đức tin trong mọi hoàn cảnh của cuộc đời. Vậy giờ đây chúng ta cùng nhau lắng nghe Lời Chúa.
Một người trong gia đình đọc .
Bài trích thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Côrintô (1 c 12, 12-14)
Anh em thân mến, như thân xác là một, mà có nhiều chi thể, và tất cả các chi thế tuy nhiều, nhưng chỉ là một thân xác, thì Chúa Kitô cũng vậy. Vì chưng trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta chịu phép rửa để làm thành một thân xác, cho dầu Do thái hay Hy lạp, nô lệ hay tự do, tất cả chúng ta cùng uống trong một Thánh Thần, vì thân xác không chỉ gồm một chi thể, mà là nhiều chi thể. Phần anh em, anh em là Thân Thể Chúa Kitô và là chi thể của Người, mỗi người theo phận sự của mình. Đó là Lời Chùa.
Mọi người : Ta ơn Chúa
Chủ sự có thể vắn tắt giải thích Lời Chúa cho mọi người, hoặc đọc liền lời cầu sau đây :
Chủ sự :
Chúa Kitô, Ngôi Lời vĩnh cửu của Thiên Chúa đã sông trong gia đình Nazareth để thánh hoá đời sống của mọi gia đình. Trong tâm tình tin tưởng cậy trông, chúng ta cùng dâng lời nguvện xin :
Xướng :
* Chúa đã sống vâng phục Đức Maria và thánh Giuse để thánh hiến đời sống gia đình. Xin Chúa hiện diện luôn mãi trong gia đình này để thánh hiến mọi người chúng con.
Đáp sau mỗi ý nguyện : Xin Chúa thương gìn giữ và thánh, hoá chúng con.
• Chúa luôn tìm thánh ý Chúa Cha trong mọi sựỂ Xin cho mọi người trong gia đình này biết chăm chỉ cầu nguyện, đọc và lắng nghe Lời Chúa, để tìm kiếm và thi hành mau mắn thánh ý Chúa trong đời sống hằng ngày.
• Chúa chia sẻ niềm vui nỗi buồn với con người trong mọi hoàn cảnh. Xin Chúa hiện diện luôn mãi trong gia đình này, đề nâng đỡ và chúc lành cho chúng con khi vui cũng như khi buồn.
• Chúa đã yêu thương và chăm sóc tất cả những ai đến với Chúa. Xin cho mọi người trong gia đình này biết mở rộng tấm lòng đón tiếp những ai cần đến họ.
Đọc các ý nguyện xong, chủ sự mời gọi đọc kinh Lạy Cha như sau :
Chủ sự : Giờ đây theo lời Đức Kitô dạy, chúng ta cùng dâng lên Thiên Chúa là Cha chúng ta, lời kinh mà Đức Kitô đã dạy các môn đệ của Người :
Mọi người : Lạy Cha chúng con ở trên trời
Chủ sự đọc lời nguyện chúc lành :
Lạy Thiên Chúa là Cha toàn năng, chúng con chúc tụng Chúa đă ban cho nhân loại Con Một yêu dấu. Người đã lớn lên trong một gia đình nhân loại, đã chia sẻ mọi âu lo khắc khoải của đời sống chúng con, dã trải qua niềm vui và đau khổ của con người. v\ vậy lạy Chúa, chúng con khiêm tốn khẩn cầu cho gia đình này, được Chúa luôn bảo vệ và giữ gìn, được thịnh vượng và sung túc, ngõ hầu họ xứng đáng trở nên các chứng nhân của Chúa giữa trần thế. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Mọi người : Amen
Đọc lời nguyện xong, chủ sự rảy nước thảnh trên mọi người trong gia đình. Rảy nước, thánh xong, chủ sự kết thúc nghi thức như sau:
Chủ sự : Xin Chúa Giêsu Kitô, xưa đã sông ở Nazareth trong gia đình của Người luôn ở trong gia đình anh chị em, và xin Người thương gìn giữ gia đình anh chị em khỏi mọi sự dữ và ban cho anh chị em được luôn hiệp nhất thuận hoà.
Mọi người ; A men
Mọi người- hát một bài ca kết thúc
Đáp sau mỗi ỷ nguyện Xin Chúa thương gìn giữ và thánh hoá chúng con.
• Chúa luôn tìm thánh ý Chúa Cha trong mọi sự. Xin cho mọi người trong gia đình này biết chăm chỉ cầu nguyện, đọc và lắng nghe Lời Chúa, để tìm kiếm và thi hành mau mắn thánh ý Chúa trong đời sống hằng ngày.
• Chúa chia sẻ niềm vui nỗi buồn với con người trong mọi hoàn cảnh. Xin Chúa hiện diện luôn mãi trong gia đình này, đế nâng đỡ và chúc lành cho chúng con khi vui cũng như khi buồn.
• Chúa đã yêu thương và chăm sóc tất cả những ai đến với Chúaể Xin cho mọi người trong gia đình này biết mở rộng tấm lòng đón tiếp những ai cần đến họ.
Đọc các ý nguyện xung, chủ sự mời gọi đọc kinh Lạy Cha như sau :
Chủ sự : Giờ đây theo lời Đức Kitô dạy, chúng ta cùng dâng lên Thiên Chúa là Cha chúng ta, lời kinh mà Đức Kitô đã dạy các môn đệ của Người :
Mọi người : Lạy Cha chúng con ở trên trời
Chủ sự đọc lời nguyện chúc lành
Lạy Thiên Chúa là Cha toàn năng, chúng con chúc tụng Chúa đã ban cho nhân loại Con Một yêu dấu. Người đã lớn lên trong một gia đình nhân loại, đã chia sẻ mọi âu lo khắc khoải của đời sống chúng con, đã trải qua niềm vui và đau khố của con người